Chủ Nhật, 12 tháng 4, 2009

bài lưu trữ bên blog giỡn mặt " chính quyền f 25

VINH DANH VIỆT - NAM MUÔN NĂM


Vinh danh việt – nam

Việt – nam muôn năm

Đả đảo hồ cẩm đào – đả đão ôn gia bảo

Đả đão 15 con thú BCT bán nước cầu vinh

Đánh đuổi bọn tàu cộng ra khỏi sơn hà .

Bọn giặc thù truyền kiếp của việt – nam

Đánh đuồi lũ súc sinh phản bội dân tộc

Cho chúng theo tàu mà thờ mao mác lê .
********************************
Tin Hải Ngoại
26/03/2009
Một trung tá gốc Việt làm hạm trưởng khu trục hạm Hoa Kỳ

medium_A 1-090325-HamTruong 2a.jpg
Khu trục hạm USS Lassen (DDG 82). (Hình: US Navy)

Wednesday, March 25, 2009 - US Yokosuka Naval Base, Nhật - Trung Tá Hải Quân Lê Bá Hùng vừa được cử làm hạm trưởng khu trục hạm USS Lassen (DDG 82) đóng tại căn cứ US Yokosuka Naval Base, Nhật, và chính thức lãnh trách nhiệm chỉ huy tàu kể từ ngày 23 Tháng Tư tới đây, ông Mike McLellan, sĩ quan thông tin của Bộ Hải Quân Hoa Kỳ, vừa xác nhận với nhật báo Người Việt.

Hạm Trưởng Lê Bá Hùng sinh ra tại Huế và lớn lên tại miền Bắc tiểu bang Virginia. Ông tốt nghiệp học viện hải quân US Naval Academy năm 1992 và có bằng cử nhân kinh tế.

Sau khi ra trường, ông mang lon thiếu úy và công tác trên khu trục hạm USS Ticonderoga (CG 47) đóng tại Norfolk, Virginia, trong vai trò sĩ quan phụ tá.

Sau đó, ông công tác tại chiến hạm đa năng USS Wasp (LHD 1) cũng tại căn cứ Norfolk với chức vụ sĩ quan phòng hỏa.

Năm 2003, ông Lê Bá Hùng, lúc đó mang lon thiếu tá, được chuyển sang công tác tại khu trục hạm USS Hue City (CG 66) đóng tại Miami, Florida, với chức vụ hạm phó phụ trách tác chiến, trước khi lên đường sang Yokosuka, Nhật, làm sĩ quan điều hành khu trục hạm USS Curtis Wilbur (DDG 54).

Ngoài ra, ông còn tham gia công tác với Hạm Ðội 2 và một số khóa huấn luyện chỉ huy của hải quân Hoa Kỳ.

medium_A 1-090325-HamTruong 3.jpg
Gia đình Hạm Trưởng Lê Bá Hùng. (Hình: Gia đình cung cấp)

Trong thời gian công tác, Trung Tá Lê Bá Hùng vẫn tiếp tục học, đạt được văn bằng cao học nghiên cứu hành quân của trường Naval Postgraduate School và cao học quản trị kinh doanh của trường Touro University International.

Ông cũng tham dự một số khóa học tại hai trường Naval War College và Joint Forces Staff College.

Trung Tá Lê Bá Hùng được thưởng nhiều huy chương như “Defense Meritorious Service Medal,” “Meritorious Service Medal,” “Navy/Marine Corps Commendation Medal” (bốn giải thưởng) và “Navy/Marine Corps Achievement Medal” (hai giải thưởng).

Ông Hùng có vợ là bà Lyn Lê, hiện sống tại Virginia Beach, Virginia, với hai con, một gái tên Allison và một trai tên Christian.

USS Lassen (DDG 82) là một loại khu trục hạm loại “Arleigh Burke” dài 155 mét, rộng 18 mét, có trang bị hệ thống hỏa tiễn và radar hiện đại, có sân đáp trực thăng, với thủy thủ đoàn bao gồm 300 thủy thủ và 23 sĩ quan.

Ban đầu, USS Lassen (DDG 82) đóng căn cứ tại San Diego và sau đó được điều động sang Nhật năm 2005.

Khu trục hạm này mang tên phi công Clyde Everett Lassen, người từng được thưởng huy chương danh dự vì lòng can đảm khi cứu hai phi công Mỹ bị bắn rơi ngay trên đất địch trong cuộc chiến Việt Nam. (Ð.D.)
http://thangtien.de/index.php?option=com_content&task=view&id=2862&Itemid=300
Tags: vinhdanhviệt-nammuônnăm
Thursday March 26, 2009 - 09:46pm (PDT) Permanent Link | 0 Comments
CHUYỆN PHÒ MÃ VÀ SUI GIA TƯỞNG THÚ NTD
CHUYỆN PHÒ MÃ VÀ SUI GIA TƯỞNG THÚ NTD magnify

Chuyện về gia đình phò mã và sui gia của Thủ tướng

Chắc trong chúng ta sẽ có lần thắc mắc sao lại không có mã di động 099 mà chỉ có 090, 091, 092, 093, 094, 095, 096, 097, 098. Năm trước thấy Bộ Thông Tin Truyền Thông nói hết kho số 09 cho di động nên mới ra kho số 012… Sắp tới mọi người sẽ có câu trả lời vì sẽ thấy một “chú” di động mới ra đời, có dịch vụ di động mang mã số 099-xxx-xxxx. Nhà cung cấp dịch vụ này mang tên Indochina Telecom. Chắc ai cũng sẽ đang thắc mắc Indochina Telecom của ai mà lại được dành cho mã di động đẹp nhất Việt Nam như thế.


Ðỗ Trung Tá (dấu X), trong chuyến tháp tùng Chủ tịch Triết sang Mỹ

Indochina Telecom được thành lập dưới danh nghĩa của Tổng cục II Bộ Quốc Phòng nhưng nguồn vốn và chi phối thực tế từ ông sui của anh 3 Thủ Tướng – ông Nguyễn Bang (cha của Nguyễn Bảo Hoàng hay Henry) và con rễ của ông ấy (Thomas O’Connor, tức anh rễ của Hoàng), có sự tham gia của ông Đỗ Trung Tá – nguyên Bộ trưởng Bộ BCVT. Ngoài ưu tiên được dành mã số đẹp, công ty viễn thông này còn có một đặc tính khác lạ hơn so với các công ty di động khác hiện nay, đó là nó sẽ phải bỏ ra hàng trăm triệu Đô-La để đầu tư nhà trạm phát sóng, máy móc thiết bị đắt tiền tốn kém, mà tất cả các công ty di động của Tập Đoàn Bưu chính Viễn Thông VNPT bao gồm Vinaphone, Mobifone và một phần của Viettel Mobile sẽ phải “phát sóng thay” cho nó. Mà nó cũng chẳng phải bỏ tiền ra mua các sóng này, thay vào đó nó chơi rất “cha” bằng cách khi nào nó bán được dịch vụ, tức là khách hàng 099 mà có gọi và phát sinh doanh thu thì nó ăn chia phần trăm lại cho các công ty di động này. Đúng là một hợp trong trong mơ cũng không thể có được. Chẳng phải bỏ tiền ra đầu tư ban đầu tốn kém, cũng chẳng phải chịu rủi ro nếu mua sóng theo dung lượng nào đó mà chưa biết bán tới đó hay không. Ấy vậy mà một công ty di dộng có mã đẹp như thế chỉ cần vài chục triệu Đô-La Mỹ là hoạt động được rồi. Dự kiến là siêu lợi nhuận vì di động bình thường (phải đầu tư lớn) đã lời rất nhiều, còn cái này thì chẳng phải đầu tư gì đáng kể.

Mấy chục triệu Đô-La này phía Tổng cục II không phải bỏ ra mà gia đình ông sui anh Ba Dũng lo hết. Nhưng trên thực tế, khoản tiền này cũng chẳng phải là tiền túi của gia đình này mà nó có nguồn gốc thật đáng xấu hổ. Những ai đọc các loạt bài ca ngợi phò mã Henry cách đây hơn một tháng trên các báo lề phải thì chắc vẫn còn nhớ các bồi bút nhắc tới VITC là một công ty được vị phò mã (tức là lúc đó chưa phải phò mã) Henry thành lập và phát triển nó lớn mạnh đến mức doanh số cả chục triệu Đô. Doanh số lên cả chục triệu là thật nhưng sự thật đầy đủ thì hãy đọc tiếp dưới đây.


Nguyễn Thanh Phượng, con gái Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và chàng phò mã Tổng giám đốc
Henry Nguyễn Bảo Hoàng (dấu X), trong ngày khai trương công ty đầu tư IDG Ventures Việt Nam

Nguyễn Bang khi mới sang VN móc nối được với Đỗ Trung Tá và mua chuộc tay quan tham này cho một kế hoạch mà nhiều người tin là được toan tính từ đó đến nay. VITC do con rễ của ông Bang là Thomas O’Connor thành lập, đang buôn linh tinh đủ thứ từ xử lý môi trường, PVC, xuất khẩu ở VN thì đột ngột nhảy vào lĩnh vực viễn thông và có ngay hợp đồng với công ty Viễn thông Quốc tế VTI (trực thuộc VNPT) để chuyển lưu lượng điện thoại từ nước ngoài về VN với trị giá cả triệu Đô-La Mỹ một tháng. Điều kỳ lạ là nếu như các công ty khác làm ăn tương tự với VTI (như AT&T, France Telecom, …) đều phải thanh toán trước thì VITC luôn được thanh toán sau với trị giá có thời điểm lên đến gần 50 triệu Đô. Việc làm ăn này bắt đầu từ 2002 và lúc đó Henry đang làm Giám đốc kinh doanh cho VITC, anh rễ Thomas làm Tổng Giám Đốc, ông bố Nguyễn Bang làm Chủ Tịch. Ai cũng thắc mắc tại sao những tay Việt kiều này lại có thể chiếm dụng một số lượng vốn hàng chục triệu Đô thường xuyên và lâu dài như vậy. Có một số quan chức VNPT muốn đưa vấn đề này ra nhưng đều thất bại vì lúc đó ông Đỗ Trung Tá đã trở thành Bộ Trưởng Bộ BCVT từ cái ghế Chủ Tịch HĐQT VNPT.

Số vốn chiếm dụng này gia đình Nguyễn Bang dùng đầu tư vào chứng khoán, bất động sản và mở một nhà nhà hàng tên Vine ở số 1 Xuân Diệu. Đến tháng 3/2008 VITC tuyên bố đóng cửa VPĐD tại VN với số nợ VTI lúc đó lên tới 23 triệu Đô-La Mỹ, và giải tán toàn bộ nhân viên đang làm việc ở đây. Tuy nhiên sau đó, theo đề nghị của ông Tá và lãnh đạo VTI nên VITC duy trì một văn phòng giả, lẳng lặng chuyển hết máy móc về số 1 Xuân Diệu, cho thiết bị chạy không tải, không có lưu lượng để qua mắt các nhà chức trách để duy trì cái hợp đồng với VTI nhằm chiếm dụng 23 triệu lâu dài. Kế hoạch của gia đình Nguyễn Bang cấu kết với Đỗ Trung Tá (dù giờ đây không còn làm Bộ Trưởng nhưng vẫn còn ảnh hưởng mạnh trên chính trường, đặc biệt là với ông 3 Dũng) là VTI sẽ xóa nợ 23 triệu này bằng những thủ đoạn như đối soát cước, mua lại cổ phần của VITC bên Mỹ, … Tuy nhiên việc này đến hiện nay đang gặp phản đối của nhiều người trong VNPT nên đến giờ vẫn không thực hiện được. Nhưng số tiền 23 triệu Đô thì vẫn nằm trong túi gia đình Nguyễn Bang và bây giờ được tiếp tục đầu tư vào Indochina Telecom.

Trong quá trình lừa đảo trên, có một số nhân viên VITC, người nước ngoài lẫn người Việt cũng bị gia đình Nguyễn Bang lừa đảo và lợi dụng nên rất bất bình. Họ đang tìm cách đưa vấn đề này ra ánh sáng. Donald Berger (người Canada) đầu tiên hùn hạp với Thomas làm nhà hàng Vine, mới đây bị Thomas hất văng khỏi nhà hàng này. Hay như Larry Grace, một luật sư rất ở Chicago và là bạn học đại học của Hoàng phò mã, có thời được Thomas (thường gọi là Tom) mời sang tư vấn vụ bán một phần cổ phần của VITC cho VNPT (25%). Tuy nhiên chỉ sau 1 thời gian ngắn làm việc với gia đình này thì Larry phát hiện ngay ra đây là một công ty lừa đảo và ngay lập tức bỏ dở dự án và rút về nước làm Thomas và Hoàng vô cùng cay cú. Larry đã nhận ra bản chất lừa đảo của Tom và gia đình Nguyễn Bang từ rất sớm đã có một lần khởi kiện Tom ở Singapore liên quan đến việc lừa đảo và sử dụng vốn sai mục đích. Tom đã phải tốn khá nhiều tiền để lo lót vụ này êm xuôi. Larry cách đây vài năm đã gửi thư đến VNPT tố cáo bản chất lừa đảo của VITC và dụng ý xấu của Tom nhưng chả ai quan tâm. Nhưng Larry tuyên bố sẽ không bỏ cuộc trong việc vạch mặt việc chiếm dụng 23 triệu Đô tiền của nhà nước (tức của nhân dân).

Tôi tin là câu chuyện này sẽ bị lôi ra ánh sáng, không sớm thì muộn. Anh 4 cũng đã nắm được thông tin này, hy vọng sẽ là một bằng chứng tốt để trừng trị Đỗ Trung Tá – thân tín của anh 3.

Nguồn: Change We Need


Trang web của VITC


Trang blog http://talesoftomoconnor.blogspot.com tố cáo Thomas O'Connor là một kẻ lừa bịp
Tags: chuyệnphòmãvàsuigiatưởngthúntd
Thursday March 26, 2009 - 07:35am (PDT) Permanent Link | 0 Comments
Bật mí chuyện thâm cung bí sử triều đình đỏ Hà Nội
Bật mí chuyện thâm cung bí sử triều đình đỏ Hà Nội magnify

VNNB,

Hứa Hoành

- "Đời tôi cống hiến cho đảng (chớ không phải cho tổ quốc), đảng lại tiếc với một người đàn bà hay saỏ" (Lê Đức Anh tuyên bố lúc cưới vợ bé tại Hà Nội).

- Rút kinh nghiệm từ vụ Thiên An Môn, VC lập ra hai tiểu đoàn người Nùng rất thiện chiến để phòng bị. Hiện nay, chúng đang đóng các con ngựa gỗ (chướng ngại để dẹp các đám biểu tình), tập luyện đàn áp biểu tình. Đưa Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch quốc hội bù nhìn (dân Nùng) để lợi dụng người Nùng. Khi có biến, chính Nông Đức Mạnh ra lịnh cho các tiểu đoàn người Nùng này sẵn sàng bắn giết người Việt không chút nương taỵ..

- Sau khi cướp chính quyền vào năm 1945, ông Hồ tha chết cho Vi Văn Định, Tổng đốc Thái Bình, rồi Hà Đông, một tay thực dân khét tiếng, để mua chuộc dân Nùng. Ông Hồ và đảng CS biết rằng kháng chiến còn dài, và tập đoàn của ông còn lẩn trốn trong chiến khu Việt Bắc, giang sơn của người Nùng để tìm chỗ an toàn. Lúc đó, ông Hồ sử dụng một toán người Nùng làm cận vệ (gọi là bảo vệ) gồm những người: Phùng Thế Tài, Võ Chương, Đinh Đại Toàn, Chu Phương Vương, Hoàng Văn Lộc Thế An, Đặng Văn Cáp Hoàng Sâm... dưới quyền chỉ huy của Lê Quảng Ba, vì ông Hồ không tin người Việt. oOo Không những đồng bào hải ngoại, nhiều đồng bào trong nước, cho tới bây giờ vẫn còn rất nhiều người chưa hiểu tâm địa và mặt mũi của người CS. Những ai chưa từng sống với CS ngày nào, lại càng dễ sai lầm khi nhận xét về họ. Nhìn cách tổ chức chính quyền, nhiều người tưởng lầm rằng các nhân vật giữ những chức vụ quan trọng trong chính phủ phải là những người có tài, có đức, có khả năng và quyền hành như các nước tự do khác. Nghĩ như vậy là chưa hiểu gì về CS. Trong chế độ độc tài đảng trị, nguyên tắc "Bảo vệ quyền lực (và quyền lợi) của đảng" mà mỗi đoàn viên khi gia nhập phải long trọng tuyên thệ:

- Tuyệt đối trung thành với đảng CS (thay vì với tổ quốc!). Lời thề đó là một thứ kỷ luật sắt, một nguyên tắc bất biến, bất di bất dịch, là một bản án tử hình dành sẵn cho bất cứ đảng viên nào có hành động làm trái lời thề đó. Hiểu rõ nguyên tắc ấy, bây giờ chúng ta mới xét những trường hợp cá biệt để chứng minh. Trước hết là việc đưa ông Nông Đức Mạnh, một người Nùng lên ghế chủ tịch quốc hội, đê? thấy rõ hơn về chủ trương "bảo vệ quyền lực của đảng CS". Trong hiến pháp VC có ghi: "Quốc Hội là cơ quan quyền lực cao nhất", nhưng tất cả đại biểu đều là đảng viên, mà "đảng viên phải trung thành với mọi mệnh lệnh của đảng", vậy cuối cùng quốc hội cũng chỉ là "công cụ của đảng CS mà thôi!".

Lời tuyên bố "Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất nước" chỉ là một khẩu hiệu để mị dân. Đảng viên đang giữ chức đại biểu quốc hội, "làm trái lệnh đảng, chỉ còn con đường tự sát", hoặc bị số phận trù dập, kéo lê cuộc sống vài ba mươi năm trong các nhà tù, mệnh danh "trại cải tạo" khi được tha? ra... chỉ còn đủ sức... chờ chết!

Đó là trường hợp các ông Vũ Đình Huỳnh, Vụ trưởng Vụ Lễ tân, từng theo sát ông Hồ nhiều năm, ông Hoàng Minh Chính, viện trưởng viện Triết học Hà Nội, thiếu tướng Đặng Kim Giang, phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Dương Bạch Mai, phó chủ tịch quốc hội...

Bề mặt, chúng ra sức tô vẽ cho chế độ nào là "đoàn kết, liên hợp, hòa hợp hòa giải, xóa bỏ hận thù", nhưng bên trong, chúng thi hành những thủ đoạn trái ngược một cách dã man. Nhớ lại vài trường hợp trong lịch sử cận đại, lúc còn trong rừng núi Thái Nguyên, ông Hồ lập chính phủ tự phong ngày 24/8/45. Báo Cứu Quốc, cơ quan tuyên truyền của tổng bộ Việt Minh loan báo "Chính Phủ Nhân Dân Lâm Thời thành lập, trong đó có Chu Văn Tấn làm bộ trưởng quốc phòng... "Chu Văn Tấn có tài và khả năng ra sao mà được ông Hồ cất nhắc làm bộ trưởng quốc phòng? Chẳng qua Tấn chi? là một tên du kích theo ông Hồ từ ngày chui rúc trong hang Pác Bó, và có mặt trong cuộc nổi dậy vài chục tên lèo tèo mà chúng gọi là "Khởi nghĩa Vũ Nhai" (Thái Nguyên).

Thật ra, Tấn "bị làm bô. trưởng" chỉ vì hắn là người Nùng, một sắc dân thiểu số ơ? "chiến khu Việt Bắc". Là người lắm mưu gian mẹo vặt, khi đặt Tấn vào chức vụ bộ trưởng quốc phòng, ông Hồ và trung ương đảng có mục đích riêng tự Khi nhiều người thân cận nêu thắc mắc về việc này "bộ hết người Việt tài giỏi rồi hay sao lại chọn một "thằng Mán" lên làm bộ trưởng quốc phòng". Ông Hồ nói:

- Cái đó có lợi cho cách mạng! Khi tuyên bố cuộc kháng chiến trường kỳ, ông Hồ nhắm vào chiến khu Việt Bắc, rừng núi trùng trùng điệp điệp để ông và trung ương đảng chui rúc, lẩn trốn. Tại đây, ông Hồ sẽ nhờ họ cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực, cung cấp lương thực, giúp đỡ, che giấu... để đảng tồn tạị Ông Hồ chọn vùng núi rừng thuộc các tỉnh từ Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng... làm chiến khu Việt Bắc. Những ngày mới cướp chính quyền, ông Hồ dùng hai chữ "Độc lập" như mật ngọt rót vào tai đồng bàọ Biểu ngữ căng khắp thành phố "Độc lập hay chết", "nhất định hy sinh tất cả vì Độc lập". Mọi người hân hoan, hăng hái "như muốn chết ngay cho đất nước"...

Nhưng khi Pháp tấn công, tự vệ chiến đấu rút lui trước. Còn trung ương đảng và chính phủ cao chạy xa bay từ mấy hôm trước, để lại bọn thanh niên "tự vệ thành" từ nhỏ tới lớn chỉ biết o mèo, đầu chải láng, quần áo thẳng nếp... ở lại anh dũng đưa mình ra hứng đạn! Không phải tự nhiên ông Hồ lợi dụng người Nùng, người Thổ được!

Nguyên từ tháng 2/1942, ông Hồ cùng nhóm CS trở về nước hoạt động trong hang Pác Bó, lúc đó ông chưa có tiếng tăm gì. Bọn người Nùng, Thổ coi nhóm đó chẳng qua như "thổ phỉ". Xưa nay, vương quốc người Nùng độc lập.

Họ cai trị theo truyền thống cha truyền con nối, coi quan châu như một lãnh chúạ Hàng ngày, nhóm thủ túc ông Hồ đi rừng hái bắp, đào khoai trộm, săn thú rừng của họ... bị họ phản đối dữ dộị Khi quyền lợi vật chất bị va chạm, người Nùng phản ứng mãnh liệt. Những cuộc chạm trán, đụng dộ xẩy ra luôn. Thấy nhiều người Kinh xuất hiện trên lãnh thổ mình với thái độ khả nghi, các Thầy Mo Nùng rỉ tai dân chúng:

- Thằng Kinh nó xui người Thổ đi lính chết cho chúng nó!

- Nó lấy con bò, con trâu, vào nương bẻ trộm bắp, đào trộm khoai của chúng tạ.. Trước thái độ thù nghịch ấy, ông Hồ tìm cách mua chuộc ho. để được an toàn tánh mạng. Ông tìm cách hòa giải mối thù, và lôi kéo họ về với đảng của ông. Trước tiên, ông tự xưng "Ké Hồ" (tiếng Thổ là chú hay bác) và chọn Chu Văn Tấn, con quan Châu người Nùng gốc Cao Bằng, làm bộ trưởng quốc phòng.

Từ đó, người Nùng đổi thái độ, từ thù hận ra hợp tác, ra công phục vụ cho đảng ông Hồ. Lựa trong số những người Nùng, Thổ nhanh nhẹn, thông minh, ông Hồ đào tạo thành đảng viên CS như Chu Phương Vương phong làm huyện ủy châu Chiêm Hóa, Lê Quảng Ba làm trung đội trưởng... Vốn thật thà, lại được tuyên truyền nhồi sọ rằng "khi cách mạng thành công, đời sống người Nùng, Thổ sẽ được ấm no, sung sướng. Thật ra, họ không biết gì về mấy chữ "Độc lập, Tự do" như người Kinh ở đồng bằng.

Sau khi về thủ đô Hà Nội và ra mắt chính phủ tự phong vào ngày 2/9/1945, ông Hồ vẫn sử dụng những người thiểu số làm kẻ bảo vệ cho mình. Lúc đó kề cận ông có Đàm Quang Trung, Đàm Minh Viễn. Về sau, năm 1954, Nguyễn Lương Bằng tổ chức một trung đội bảo vệ gọi là "Trung đội 41" gồm 8 người thân tín, trong đó 2/3 là dân Nùng, Thổ. Có người lại kể rằng, 8 nhân vật này được ông Hồ đặt tên mới, bắt đầu bằng 8 chữ "Trường Kỳ Kháng Chiến Nhất Định Thắng Lợi". Các người đó là:

- Võ Chương đổi thành Võ Trường. - Vũ Chuân đổi thành Vũ Kỳ.

- Nguyễn văn Lý trở thành Hoàng Hữu Kháng.

- Nguyễn Hữu Văn thành Tạ Quang Chiến.

- Hoàng Văn Phúc đổi thành Hồ Văn Nhất.

- Chu Phương Vương trở thành Võ Viết Định.

- Nguyễn Quang Chí mang tên Hoàng Viết Thắng.

- Trần Đình đổi thành Trần Văn Lợi.

Có một điều đáng lưu ý là các họ tên người Nùng, Thổ trơ? thành họ tên người Kinh. Lúc đó vào khoảng tháng 3 năm 1947, được rèn luyện trong trường "Công nhân" bên Nga, ông Hồ rất thạo kỹ thuật ngụy trang và bảo vệ bản thân như một lãnh tụ. Trường ấy về sau nhiều bọn CS lấy le, gọi "Trường Đại học Đông Phương", và bọn Tàu Cộng còn thêm thắt là "Học viện Đông Phương". Trình độ đa số học viên mới ở bậc tiểu học, hay vừa thoát nạn mù chữ mà tôi đã từng gặp và nói chuyện". (Lời ông Nguyễn Ngọc Nga, cựu giáo sư Nga văn trường đại học ngoại giao Hà Nội).

Vốn tính đa nghi như Tào Tháo, ông Hồ không chọn người Kinh làm bảo vệ vì sợ bị mua chuộc, phản bộị "Hồi đó, người Nùng, người Tày biết mẹ gì chủ nghĩa Mác Lênin, mà họ cũng không thiết tha gì với mấy cái nhãn hiệu "Độc lập, Tự do" của đảng CS ra sức tuyên truyền (Nguyễn Ngọc Nga).

Vấn đề thời sự hiện nay là đưa một người Nùng tên Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch quốc hội bù nhìn, là một âm mưu thầm kín của đảng CS. Đó là lý do bên trong của việc cất nhắc một " tên Mán" lên làm chủ tịch một cơ quan quyền lực nhất nước ta". Nông Đức Mạnh được đảng chỉ định, quốc hội bo? phiếu bầu "cuội" cho có hình thức và Nông Đức mạnh đều đắc cử vẻ vang với 98% số phiếu.

Nhiều người chưa hiểu CS. suy luận rằng sở dĩ VC chọn Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch Quốc hội chỉ vì Mạnh là con rơi của Hồ Chí Mịnh với một cô gái làng Thượng lúc ông ta còn ẩn náu trong núi rừng Việt Bắc. Các đồng hương chưa quên cuộc biểu tình của hàng vạn sinh viên trước công trường Thiên An Môn, Bắc Kinh. Có mấy vạn sinh viên đại học xuống đường, tranh đấu đòi tự do dân chủ. Họ căng biểu ngữ, hô hào bất bạo động. Ho. cắm trại, ăn ngủ tại chỗ với mục đích cương quyết liều chết để tranh đấu cho tự dọ

Trước tình thế có vẻ trầm trọng, liên hệ đến sự an nguy của đảng CS, nhà cầm quyền CS họp và quyết định "đàn áp không khoan nhượng". Bắc Kinh lúng túng trong sự lựa chọn các đơn vị quân độị Binh sĩ người Hán, chắc chắn họ sẽ không nổ súng vào đám biểu tình tay không dù có lệnh. Nếu cưỡng bách, có thể xẩy ra tình thế nguy hiểm: "Ho. sẽ quay súng bắn lại bọn cầm quyền!". Biện pháp cuối cùng, chính Giang Trạch Dân điều động sư đoàn từ Mãn Châu về Bắc Kinh đàn áp. Thuộc dòng ngoại tộc, quân đội Mãn Châu xả súng bắn vào đám người không có phương tiện tự vệ một cách dã man.

Chiến xa của họ cứ cán lên bất cứ ai cản đường. Máu nhuộm đỏ cả quãng trường Thiên An Môn. Hàng trăm người chết liền tại chỗ. Hàng ngàn người bị thương, máu me lênh láng. Các lãnh tụ sinh viên bị bắt, trói thúc ké, hành quyết như tộị.. phản quốc!

Nô lệ Nga, Tàu nhiều năm, thấy quan thầy làm gì, VC "sao y bản chánh" không cần suy nghĩ... Tuy vậy, bọn bồi bút luôn luôn ca ngợi "đảng ta sáng suốt, luôn luôn vận dụng chủ nghĩa Mác Lê một cách sáng tạo, nhuần nhuyễn...", rồi bê nguyên xi "vụ cải cách ruộng đất" ở miền Bắc vào năm 1955, giết oan hàng triệu người. Bây giờ với 2 tiểu đoàn thiện chiến người Nùng (gần 1000 người) sẵn sàng làm nhiệm vụ Thiên An Môn mới, khi có biến động.

Chọn Nông Đức Mạnh, CS muốn nặn ra "một ông vua Nùng để sai khiến và lừa bịp dân Nùng cùng đồng bào thiểu số khác". Bọn binh lính Nùng, khi thấy "ông vua Nông Đức Mạnh" ra lệnh, mặc sức "bóp cò" vì có phải cùng dòng giống với họ đâu mà khoan nhượng? Còn Nông Đức Mạnh cũng sung sướng... ngỡ ngàng. Chính hắn cũng chưa biết đó là họa hay phúc? Biết mình làm kép đóng trò, nhưng nếu đóng không đúng bài bản, hay "cương" có thể mất mạng như chơị Mỗi lần công du, thăm quốc gia nào, Mạnh có người thông dịch là bí thư đảng bộ, mớm ý, mớm lờị Trung ương đảng chỉ muốn Nông Đức Mạnh đóng trò "một cách xuất sắc, không được tùy tiện, hay có sáng kiến gì... Vi phạm các điều ấy là tự sát. Khi được tin Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch quốc hội, dư luận trong nước rất phẫn uất. Tại các quán cà phê, họ công khai phát biểu:

- Bộ hết người rồi sao chọn "thằng Mán" lên làm chủ tịch quốc hội?

- Nông Đức Mạnh có khả năng, đạo đức gì được làm chủ tịch quốc hội?

Chúng tôi xin kể lại một trường hợp khác trong lịch sử đê? chứng minh rằng "nguyên tắc bảo vệ quyền lợi và quyền lực của đảng trước sau như một". Trường hợp ấy là Tổng đốc Vi Văn Định. Cho tới nay, nhiều người vẫn còn thắc mắc tại sao Hồ chí Minh không những tha chết cho Tổng đốc Vi Văn Định, một kẻ bị dân chúng ta thán, nguyền rủa và đảng của ông Hồ kết tội là "phản động, đại Việt gian" mà còn biệt đãi như thượng khách?

Trong khi đó, người ái quốc như Tạ Thu Thâu hay Khái Hưng chỉ vì thân Nhật (nhưng không làm điều gì có hại cho đồng bào), hoặc như Phạm Quỳnh, Ngô Đình Khôi chưa trực tiếp gây tội ác với dân tộc, lại bị giết một cách dã man? Chúng tôi muốn nhắc đến nguồn gốc một Tổng đốc người Nùng, đã lên tột đỉnh danh vọng này để đồng hương thấy rõ.
nguồn : http://vietdemocracynetwork.blogspot.com
Tags: bậtmíchuyệnthâmcungbísử triềuđìnhđỏhànội
Thursday March 26, 2009 - 07:08am (PDT) Permanent Link | 0 Comments
lê duẫn và người vợ miền nam
lê duẫn và người vợ miền nam magnify
Chuyện về người vợ miền Nam của Lê Duẩn .

Nhà văn Bùi Ngọc Tấn là người cắm rễ lâu với Hải Phòng, với Đất Cảng. Những trang viết của ông về Hải Phòng mang một phong vị riêng khó lẫn với người khác. Một lần ông tâm sự với tôi, có một chuyện mà ông chưa viết. Hơn thế, lại là chuyện không dễ viết. Nhưng ông nói ông sẽ cố.

Những ngày buồn ở Hải Phòng

... Ông kể với tôi chuyện một nữ biên ủy của báo Hải Phòng kiến thiết, tờ báo ông về làm việc đầu những năm sáu mươi. Hồi đó Ban biên tập không riêng của Hải Phòng kiến thiết là tờ báo địa phương mà nhiều BBT của những tờ báo Trung ương nữa, có cái lệ bất thành văn là không khuyến khích thậm chí cấm các phóng viên viết về đời tư của các đồng chí lảnh đạo trung trung ương đảng .

Viết báo là viết láo. Không có chuyện thơ văn tiểu thuyết chi khác! Viết văn coi như hành động “ngoại tình” đáng lên án. Thực ra với những anh máu mê thơ ca truyện ngắn tiểu thuyết, cũng chả cấm họ được nhưng họ bị nhìn nhận bằng những ánh mắt thiếu thiện cảm vì đảng thì không có khuyến khích yêu thương gì cã .

Mà Bùi Ngọc Tấn khi đó còn trẻ lắm. Lại ham say việc viết lách. Trong cơ quan Bùi Ngọc Tấn thường ấm lòng bởi tìm được niềm an ủi ở một vài đồng nghiệp đặc biệt là thiện cảm của đồng chí mái biên ủy, thủ trưởng của mình.

Người đó là chị Thụy Nga. Anh em trong cơ quan thường gọi thân thiết và kính trọng là bà Nga. Chị Thụy Nga quí Tấn, coi như em út. Ủy viên biên tập thời đó không nhiều lắm những người viết, thường biên tập chỉ đạo...

Nhưng chị Thụy Nga, nói như Tấn là người có tâm hồn văn nghệ. Nhiều bài bút ký của chị trên báo tươi mát và truyền cảm và hơi có chút gì đó quyến rũ và dâm đãng . Chị thường đưa bản thảo loại đó cho Tấn đọc trước nói là để góp ý.

Phụ trách tuyên truyền khối thương nghiệp, quen biết ngành này nhiều, chị thường hỏi Tấn có cần sổ ưu tiên mua hàng gì không thì để chị giúp. Mặc dù rất túng và muốn nhưng Tấn sợ phiền chị, không dám mỗi lần tâm sự với chị là chị liếc mắt đưa tình làm cho Tấn phải đứng chết liệm hàng giờ ...

Hai vợ chồng Tấn khi ấy mới cưới chỉ có cái xe đạp công của báo Hải Phòng kiến thiết, hàng ngày Bùi Ngọc Tấn chở vợ đi làm rồi lại đạp xe đi đón, rồi quay nhanh về để đón chị Nga cùng đi tới chổ hai người làm chung, mỗi ngày bốn lần như vậy.

Lần nào hai vợ chồng Tấn cũng gặp chị Nga trên đường từ Văn phòng Thành ủy (chị và ba cháu nhỏ ở khu tập thể của Văn phòng Thành ủy) tới tòa soạn báo hoặc đi ngược lại.

Chị cười rất tươi khi gặp Tấn khi Tấn đang gò lưng đèo chị sau chiếc xe đạp,có một lần hai chị em ngồi với nhau, chị Nga nói với Tấn giọng thân tình trong một cái thở dài Các em hạnh phúc quá, ước gì chị có một người chồng như Tấn là Nga mãn nguyện lắm rồi... Tấn ngạc nhiên hạnh phúc? Hai vợ chồng chòm chõm trông vào đồng lương còm, tất tả bao thứ bì sao được với đời sống vợ đồng chí tổng bí thư đảng chứ chị ? Khi ấy Tấn hăng hái, vô tình và vô tâm nữa không biết là chị Nga đã âm thầm yêu Tấn ... Cho mãi đến sau này, mãi khi đã bầm dập bao nhiêu thứ, Tấn mới biết nhưng là phong thanh chuyện riêng của chị Nga. Chừng như cái thở dài của chị Nga hồi nào đã lây sang nhà văn Bùi Ngọc Tấn bây giờ... Thì ra khi ấy chị ao ước cuộc sống của một người bình thường, vợ chồng đèo nhau đi làm sớm tối có nhau. Chứ mỗi đêm phải chứng kiến chồng mình ( Lê-Duẩn ) ăn nằm với các cô trẻ thì làm sao có người đàn bà nào chịu cho nổi .Nhưng lúc đó Tấn thật là vô tình không biết ý của chị Nga

Rồi một lần, tôi được ngồi với một người bạn của nhà thơ Hồng Thanh Quang. Đó là Lê Kiên Thành, cậu bé cất tiếng khóc chào đời ở Bệnh viện Việt Xô cái năm hai mẹ con có cuộc tập kết bằng đường biển vất vả nọ.

Rồi cậu theo mẹ khi đó mới tốt nghiệp Trường Đại học nhân dân Bắc Kinh về Hải Phòng công tác. Những đường phố đất Cảng và mảnh sân con trong khu tập thể Văn phòng Thành ủy đã để lại cho ba chị em cậu biết bao kỷ niệm.

Những chuyện hái me trèo sấu và cả bao trò ngỗ nghịch khác khiến mẹ cậu khá phiền lòng. Sau này Lê Kiên Thành vô bộ đội, được chọn theo học trường Đại học Kỹ thuật không quân Xô viết mang tên Jukobsky rồi đỗ bằng kỹ sư chế tạo máy.

Rồi sau nữa lại sang Liên Xô học tiếp để lấy bằng Phó tiến sĩ về vật lý hạt nhân ở Đupna. Bây giờ chững chạc ở vị thế một thương gia và chắc từ lâu, Lê Kiên Thành cũng đủ tự tin lẫn tỉnh táo xem xét nhìn nhận những điều mà trước đây còn bé mà Thành từng nhìn thấy Bố mình ( Lê- Duẩn) đã hành hẹ mẹ mình như thế nào và những cảnh Bố mình ăn nằm vơí biết bao nhiêu cô gái trẻ trước mắt của Lê Kiến Thành .

Trong câu chuyện với tôi hôm ấy, Thành nói ngày càng thấm hơn hiểu hơn những giọt nước mắt của mẹ. Giọt nước mắt những ngày Hải Phòng!

Thành thương nhưng hoang mang. Cái đầu óc bấy bớt hồi ấy khiến Thành hoang mang là phải! Bởi thương mẹ thương ba nhưng lần nào cũng vậy, những chủ nhật hiếm hoi, mà mỗi tháng mới có một hai chủ nhật như thế, ba từ Hà Nội xuống Hải Phòng thăm bốn mẹ con mà lần nào ba ghé,cũng dẫn theo những cô gái trẻ đi theo để hầu hạ cho ông. Lần nào mẹ cũng khóc tới sưng cã mắt. Mẹ khóc giấu ba chị em, nhưng Thành biết. Thường lần nào ba ghé cũng không chỉ có một mình… Mà không bữa cơm nào mẹ lại không khóc. Mỗi lần như thế Thành lại thấy người cha khuôn mặt nhăn lại và hay mắn chửi mẹ đủ chuyện .Nào là Mẹ là con đàn bà lăng loàn đĩ thỏa , đi cua trai ,ngủ với trai vân vân và vân vân …

Tội nghiệp em Trung, hồi ấy còn bé xíu, từ bé ở với ba đã quen hơi, khi xuống Hải Phòng thường bắt mẹ đưa về Hà Nội thăm ba. Mỗi lần Trung đòi vậy và mỗi khi ba ghé rồi mắng chửi mẹ một trận rồi vội vội vàng vàng ra về, Trung lăn ra khóc đòi theo, mẹ lại trốn vào góc mà khóc nức nỡ...

Một lần mẹ đi Hà Nội họp. Khi mẹ về, anh em Thành bộp chộp, háo hức hỏi mẹ rằng có gặp ba không? Ba có gởi quà cho tụi con không thì lần ấy, sau khi hỏi vậy Thành thấy mẹ khóc quá trời. Hình như mẹ đã khóc đâu đó rồi, trên Hà Nội, dọc đường đi chẳng hạn?

Hai mắt mẹ sưng húp... Chị em Thành không dám hỏi nữa. Mãi sau này (lại sau này) Thành mới biết lần lên Hà Nội họp ấy, mẹ đã khóc nhiều sau khi ghé thăm ba, thăm má cả ( người vợ lớn của Lê-Duẩn ), người ấy đã chửi bới mẹ là con đĩ chó Miền Nam và mắng nhiết với mẹ như thế đủ điêù ... Thành nói cùng tôi rằng có lẽ đoạn kết của những giọt nước mắt mẹ, đoạn kết của những chuyện buồn ấy hình như là có hậu?

Sau hai năm ở Hải Phòng, những giọt nước mắt ấy đã kiệt hay tạm khô đi khi người mẹ ấy đã ghi vào nhật ký những dòng như thế này.

... Tôi nghĩ đã chín. Một lần gặp, tôi nói với anh:

- Hay là anh để tôi trở vào lại miền Nam chiến đấu. Tuy xa nhau nhưng chúng ta vẫn chung một sự nghiệp, coi như chúng ta vẫn gần nhau.

Anh không suy nghĩ gì cã mà đồng ý liền.

Con tàu không số và gian nan miền Tây

Bà kể:

Lúc đầu, trên bố trí cho bà đi cùng với đại tướng Nguyễn Chí Thanh bằng tàu Trung Quốc cập cảng Sihanoukville. Khi làm thủ tục giấy tờ, bà giả làm vợ thuyền trưởng Trung Quốc. Nhưng kế hoạch đó đã không thành do nhiều nguyên nhân. Chỉ có cách đi tàu không số. Cách này nguy hiểm nhưng đành phải mạo hiểm vậy thôi.

Trước khi đi, tôi về số 4 Bà Huyện Thanh Quan. Các con tôi lui tới chơi ít ngày. Đến bữa chuẩn bị đi, Văn phòng Trung ương tổ chức bữa cơm tiễn đưa. Có mặt các chú theo anh Ba, các đồng chí Văn phòng Trung ương và anh Khai Phó ban tổ chức Trung ương. Độ 12 giờ cơm nước xong. Anh Ba nằm trên giường có con gái Vũ Anh ngồi bên.

Tôi thấy anh ( Lê-Duẩn ) không buồn gì cã . Tôi nói: “Thôi cuộc đời chúng mình đã như vậy rồi. Chúng mình lấy lý tưởng sự nghiệp làm chính, như vậy chúng ta vẫn gần nhau phần của anh anh cứ lo phần tôi thì tôi lo ”.

Anh nằm trên giường chơi với con và nói với tôi . Chúng tôi gây với nhau tôi đòi đêm con tôi theo,nhưng anh không cho

Anh nói: “Anh mong em phấn đấu trở thành anh hùng còn mấy đứa con là con của tôi là con của đảng chứ con gì của Cô ”. Thành và Trung còn nhỏ. Tôi chuẩn bị đi không cho chúng nó biết. Hai anh em nó dắt tay nhau đến nhà tôi đang ở là Bà Huyện Thanh Quan thay nhau dòm qua cái lỗ khóa nói với nhau “Thử coi mẹ mình còn ở đây không?”.

Ai cản cũng không được. Tôi đứng khuất một mé bên trong biết thằng út đang sốt 39 độ, tôi thương con đứt ruột mà không dám mở cửa. Nếu cửa mở òa ra khó bề mà tôi đi nổi!

... Khi xe đến đón, tôi cúi xuống hôn anh và Vũ Anh. Hai tay con gái run bần bật trong tay tôi. Trời ơi chắc nó có biết bao điều cần nói với mẹ nhưng không kịp.

Thấy anh nằm nhắm mắt như muốn xua đuổi tôi đi cho lẹ . Tôi dặn anh Khai: “Khi nào anh Ba về thì anh hãy về. Đừng để anh ấy một mình...”. Anh Khai ôm tôi hôn và anh cũng khóc. Bỏ 3 đứa con lại ra đi, tôi như cầm dao cắt rời 3 khúc ruột của mình.Nhưng làm sao không đi được khi mà người chồng mình khốn nạn như vậy thì làm sao sống đây .

Chuyến tàu không số ấy đi cùng bà còn có 4 đại tá quân đội và nhiều tấn vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam. Lịch trình là 7 ngày. Nhưng lệnh Trung ương là nếu Hạm đội 7 chặn đường thì phải quay lại. Đã 3 lần Trung ương gọi lại. Nhưng may chỉ phải dừng ở Hải Nam đảo của Trung Quốc.

Có lần đụng máy bay và tàu địch anh em thủy thủ khôn khéo dùng cờ dùng tín hiệu qua được. Có lần họ hối bà xem có tài liệu thư từ hình ảnh gì giao cho họ để thủ tiêu khi cần. Nhưng may thoát được cả.

Bà biết mình đang ngồi trên một khối thuốc nổ đủ sức xé con tàu ra từng mảnh nhỏ nếu chẳng may có bề gì... Nhưng ngọn hải đăng Hòn Khoai đã chớp phía kia. Anh em lấy đó làm chuẩn cho tàu vào bến.

Theo ám hiệu anh em đáp đèn pin lại. May mắn con tàu không số đã cập bến an toàn.

Hai ngày tàu nằm tạm nghỉ ở bến. Anh em bảo bà có viết thư gì để đem ra Bắc. Viết gì đây cho người chồng khốn nạn ấy. Còn con ??? THì nói làm sao cho con cho kịp cho đủ đây? Cuối cùng bà cũng ghi ít lời mà như bà cho hay rằng chỉ mấy lời tâm sự ngắn ngủi của một người mẹ xa con ….

Nhưng có hai bài thơ gởi kèm. Một bài bà họa lại bài thơ của chồng đọc trong ngày cưới. Và một bài tứ tuyệt. Được phép của bà, xin ghi ra đây bài thơ tứ tuyệt:

Trót đã yêu nhau trót dãi dầu
Vì đâu duyên nợ? Bởi vì đâu?
Trăm năm gìn giữ ân tình cũ
Một kiếp thôi đành hẹn kiếp sau!

Viết đến đây, tôi cứ lẩn thẩn tự hỏi, người phụ nữ đất nước mình, những người vợ, người mẹ xứ mình, trước thì khỏi nói, nhưng sau này có bao người phải làm thơ, làm được thơ trong khung cảnh éo le lẫn trớ trêu như của bà?

Trong câu chuyện bà cũng nói thêm, khi anh em hải quân mang trực tiếp thư ra, Anh Ba đã vò nát bứt thư đó và bỏ đi chứ không them đọc nữa

Cũng từ thời điểm này, bà mang một cái tên mật khác là Bảy Vân. Cái tên Bảy Vân ấy theo bà đến tận bây giờ...

Bà được phân công về địa bàn miền Tây. Kể sao xiết gian khổ, hiểm nguy của những ngày gian nan ấy. Có lần địch đổ quân trúng cơ quan, khi đó bà bị kẹt vì khớp gối bà có gai sưng tấy không đi nổi.

Bà cùng mấy anh em bám trụ lại hầm bí mật. Có hôm bà tận mắt nhìn thấy những ngươì lính VNCH ăn cơm ngay trước mắt mà muốn bò lên xin một bữa cơm dù có bị bắt cũng chịu, có lần về sáng, mải mê cho một câu kết trong bài báo, bà bị B.52 thổi văng khỏi hầm may mà thoát chết. Khu ủy cử bà làm Phó ban biên tập báo Giải phóng miền Tây sau đó làm Phó ban Tuyên huấn Khu. Rồi sau này đầu những năm bảy mươi làm Phó ban Phụ vận Khu và Khu ủy viên. Trong thời gian này bà thường sống chung một hầm với đồng chí Mai Chí Thọ và hai người sống với nhau như vợ chồng chính thức . Như việc anh Ba phân tách cần tấn công để làm chủ, làm chủ để tấn công ra sao, những đặc thù của cách mạng miền Tây vv... và vv... Biết bao tấm gương hy sinh của phụ nữ miền Tây, khiến bà lo sợ vô cùng có lúc bà đã đi ra đầu thú nhưng sợ không thoát được để đi đầu thú .

Khu ủy không dám để bà đi công tác xa sợ địch bắt. Các anh dặn bà tụi nó dám đổi cả tiểu đoàn để lấy chị đó! Thời gian đầu bà ngạc nhiên, không hiểu sao địch biết được bà đang có mặt ở Khu 9, một địa bàn ác liệt này. Nhưng khi nghe anh chị em về nói lại hình bà chúng giăng khắp nơi! Nhiều cỡ hình chụp bà trong những thời kỳ khác nhau lèn trong khung cao chừng 1,5m, rộng 1,2m.

Nguy hiểm thật nhưng bà nghĩ làm báo mà chỉ ngồi nghe chuyện không chi bằng thực tế. Mà đi thực tế thì rất nguy hiểm. Nhưng bà kiên quyết xin đi hợp pháp. Đề nghị riết rồi các anh trên Khu cũng ưng thuận. Nhiều bận bà đi với cơ sở trót lọt kiểu đi vào tận vùng địch kiểm soát nguy hiểm như thế. Một lần bà cùng cơ sở xuống Bắc Cần Thơ.

Trên bờ bà loáng thoáng nhìn thấy những bức hình của chính mình giăng bự tổ chảng với dòng chữ bên trên lẫn bên dưới ... Tên thật Nguyễn Thụy Nga. Tên mới: Nguyễn Thị Vân. Vợ của lãnh tụ số I Cộng sản Bắc Việt về nằm vùng. Ai bắt được hoặc chỉ chỗ thì thưởng... Bà không dám đọc và nhớ hết những dòng trên bức hình. Bà cứ suy nghĩ hoài là khi Bà vào Nam thì chỉ có Lê-Duẫn và bộ chính trị biết , và những tấm hình kia chỉ có chồng bà ( Lê-Duẫn ) mới có mà thôi .Như vậy tại sao địch lại có trong tay những tấm hình này và tại sao địch lại biết bà đang hoạt động ở đây ? Có phải chăng là chồng bà và bộ chính trị bán đứng bà cho địch .???

Xuống phà Cần Thơ. Bà rụng rời đổ đốt khi phát hiện ra đứng không xa mình bao nhiêu là Sáu Khẩn mang kiếng đen ngồi trên xe thứ 2. Với người này cực kỳ nguy hiểm vì nó quá rành bà từ hồi còn kháng chiến chống Pháp sau này lại cùng hoạt động miền Tây với bà. Sáu Khẩn từng là Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban An ninh tỉnh Cần Thơ. Sáu Khẩn ra đầu thú sau Mậu Thân. Nước đổ nên chiếc phà chạy chậm rì. Bà đứng quay mặt ra sông, kéo nón lá lên che bớt đầu và lưng mồ hôi ra như tắm! May mắn chiếc phà cũng cập bến và bà thoát.

Nhân vật nguy hiểm này đã từng đánh tan tác cơ sở và bắt khá nhiều cán bộ của ta. Ngày 14/10/1974 đã bị đặc công ta xử tội chặt đầu và bằm nát thây của hắn. Những gian nan hiểm nguy đó đâu có vợi bớt nỗi nhớ con! Bà từng ghi trong nhật ký rằng, nếu bây giờ được gặp sắp nhỏ hay gặp mỗi thằng Thành chỉ một chốc thôi thì bà cũng có dư sức để chiến đấu thêm 10 năm nữa!

Có nhiều lần Mai Chí Thọ thấy bà khóc thì lại ghen và vặn vẹo bà là : Bộ Bà nhớ đồng chí tổng bí thư Lê -Duẩn của bà hả ? Bà nhớ nó thì đi ra Bắc mà sống với nó đi . Tôi cũng chán sống chung với bà quá rôì . Bà lại âm thầm gạt đi những dòng nước mắt của mình. Thật là đau khổ cho một người đàn bà đã phải làm trò chơi tiêu khiển tình dục cho tổng bí thư Lê-Duẩn rồi lại phải trải qua nhiêù tay của những đảng viên cộng sản trong cái gọi là cứu nước cứu dân.

Trong nhật ký có đoạn bà viết :

Nếu thời gian có thể quay ngược lại, xin cho tôi đừng bao giờ gặp những con người mang trong người dòng máu cộng sản

Nguồn: tudovis

Bộ đếm cho blog
Tags: lêduẫnvàngườivợ miềnnam
Thursday March 26, 2009 - 06:57am (PDT) Permanent Link | 0 Comments
KÍNH GỬI CÁC ĐỒNG CHÍ TRIẾT - DŨNG , MẠNH VÀ CÁC Đ.C TRONG BCT
KÍNH GỬI CÁC ĐỒNG CHÍ TRIẾT - DŨNG , MẠNH VÀ CÁC Đ.C TRONG BCT magnify
Cho tao chưởi mầy một tiếng (Trạch Gầm ) In E-mail

Đụ má, cho tao chưởi mầy một tiếng,
Đất của Ông Cha sao mầy cắt cho Tàu?
Ngậm phải củ gì mà mầy cứng miệng,
Đảng của mầy, chết mẹ… đảng tào lao.

Chế độ mầy vài triệu tay cầm súng,
Cầm súng làm gì… chẵng lẽ hiếp dân.
Tao không tin lính lại hèn đến thế,
Lại rụng rời … trước tai ách ngoại xâm.

Mầy vỗ ngực. Anh hùng đầy trước ngõ,
Sao cứ luồn, cứ cúi, cứ van xin
“Môi liền răng” à thì ra vậy đó
Nó cạp mầy, mầy thin thít lặng thinh.

Ông Cha mình bốn ngàn năm dựng nước,
Một ngàn năm đánh tan tác giặc Tàu.
Thân phận mầy cũng là Lê, là Nguyễn
Hà cớ gì.... mầy hèn đến thế sao!

Chuyện mầy làm Toàn Dân đau như thiến,
Mầy chết rồi, tao nghĩ chẳng đất chôn.

Hãy tỉnh lại ôm linh hồn sông núi,
Cứ đà nầy... chết tiệt còn sướng hơn.
Đàn gãy tai trâu.... xem chừng vô ích,
Giờ mầy nghe tao chưởi còn hơn không...

trạch gầm


nguồn : http://www.bacaytruc.com